Nếu người tiêu thụ không đủ khả năng tiêu thụ, hay nói cách khác người bán nhưng bán không đúng người mua và người mua dùng nhưng không dùng được hoặc hết thì vấn đề ở đây là sự thấu hiểu, rõ ràng mục đích của người bán chỉ là bán hàng càng nhiều càng … Continue reading Vật chất
Thẻ: sản phẩm
Tín dụng
Tiền là phiếu tín dụng, chứng minh cho một người đã làm một điều lợi ích gì đó cho người khác, làm nhưng lợi thì ít mà hại thì nhiều hay làm mà không mang lại lợi ích gì cho người khác mà vẫn có tiền, hay còn gọi là trộm, lợi dụng, vay mượn, … Continue reading Tín dụng
Ngôn ngữ
Chúng ta không trả tiền cho sản phẩm, chúng ta trả tiền cho ai nói cùng ngôn ngữ với chúng ta nói. Vì chúng ta khó lòng nói cùng ngôn ngữ cho dù chúng ta sinh cùng ở một nơi với nhau, đó là lý do vì sao thị trường luôn thay đổi, con người … Continue reading Ngôn ngữ
Lâm sàng
Dịch hay không dịch gì những sản phẩm, dịch vụ, con người yếu kém cũng chết lâm sàng rồi, vượt vũ môn được thì hay không thì chết làm lại hơn là sống mà ngoi ngóp.
Nhu cầu
Sản phẩm dịch vụ gì thấy cũng moi tiền là chủ yếu, chả thấy nói gì về nhu cầu khách hàng. Giao tế xã giao gì thấy cũng toàn nói về mình là chủ yếu, chả thấy nói gì về nhu cầu người khác. Tư duy như loser mà cứ muốn win là như nào.
Phù phiếm
Xã hội Việt Nam rất trọng bề ngoài và vật chất nhưng làm sản phẩm ra rất là yếu, thiếu, giựt lắc. Kết quả phải mua rất mắc và bán sản phẩm rất rẻ. Kiểu mua 9 bán 1, bảo sao dù trọng bề ngoài và vật chất nhưng chỉ số ít đạt được, tạo … Continue reading Phù phiếm
Công việc
Công việc không hề thiếu chỉ thiếu người làm cho sản phẩm đó giá trị hơn.
Sản phẩm
Làm gì cũng được miễn hiểu sản phẩm là thế hệ sau cũng là cái ta gieo và nhận. Sóng tầng nào bắt sóng tầng đó, càng giao động càng hút vào nơi xao động, càng tĩnh lặng càng hút vào nơi yên bình.
Giáo dục
Gíao dục bị động kiểu thầy nói trò nghe, trò nghe không hiểu không hỏi, thầy sai trò không nói, chỉ có làm gia công, làm sản phẩm sao làm lại người ta, làm sản phẩm là phải hiệu suất chứ không phải là làm dây chuyền.
Giáo dục
Gíao dục bị động kiểu thầy nói trò nghe, trò nghe không hiểu ko hỏi, thầy sai trò không nói, chỉ có làm gia công, làm sản phẩm sao làm lại người ta, làm sản phẩm là phải hiệu suất chứ ko phải là làm dây chuyền.
Sản phẩm
Sản phẩm nên là những con người tốt vì người tốt tiêu ít tài nguyên, nếu làm ra nhiều sản phẩm khác những đổi là những người không tốt thì sẽ tiêu nhiều tài nguyên. Càng làm càng không hết việc, càng làm càng hết tài nguyên thì trái đất phải reset là chuyện hiển … Continue reading Sản phẩm
Thị trường lao động, hiện trạng, cơ hội và thách thức
1. Thị trường lao động Thị trường lao động bao gồm những người lao động và người sử dụng lao động. Có thể gọi là người làm công và người làm chủ, tuy nhiên thực tế người trả công cho cả người làm công và người làm chủ đều là khách hàng. Người làm chủ … Continue reading Thị trường lao động, hiện trạng, cơ hội và thách thức
Một đội nhóm nên được tổ chức làm việc như thế nào
Tôi có thời gian làm việc cho các dự án khởi nghiệp, cũng như là các dự án làm trực tuyến. Qua quản thời gian làm việc cho các dự án đó tôi rút ra được một số kinh nghiệm để giúp cho một đội nhóm nên tổ chức làm việc như thế nào. Thế … Continue reading Một đội nhóm nên được tổ chức làm việc như thế nào
Tại sao nên viết nhật ký và quản lý chi tiêu
Viết nhận ký là một công việc cá nhân, có người viết có người không viết, quản lý chi tiêu cũng vậy. Tuy nhiên nếu viết sẽ có những lợi ích sau. Tại sao nên viết nhật ký cá nhân Nhật ký cá nhân là việc viết lại những hoạt động đã diễn ra trong … Continue reading Tại sao nên viết nhật ký và quản lý chi tiêu
Ông thần
Cơ chế xã hội tư nhân tạo ra những "ông thần" giỏi một mảng và kém các mảng còn lại, nhờ sự thay đổi thị trường một số "ông thần" nổi lên hay chìm xuống. Nhưng nổi lên không có nghĩa là định hướng được thị trường theo mình mãi nếu không giỏi các mảng … Continue reading Ông thần
You must be logged in to post a comment.